Thứ Năm, 9 tháng 5, 2019

Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai

Thời gian ủ bệnh giang mai rất dài, bởi vậy, các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai sớm giúp người bệnh nhận biết và tìm cách chữa bệnh càng sớm càng tốt. Điều này có được các bác sĩ của blog sức khỏe hôm nay chúng tôi chia sẻ ở bài viết này.

Bệnh giang mai

Giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn giang mai gây nên. Bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn chính, mỗi giai đoạn có dấu hiệu và cách điều trị khác nhau. Dưới đây, là giới thiệu chi tiết về vấn đề bệnh giang mai có mấy giai đoạn?

Các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Giang mai được xem là một bệnh lây nhiễm nguy hiểm đứng sau AIDS.

Các triệu chứng của bệnh giang mai có thể biểu hiện ở bất kì vị trí nào trên cơ thể tùy thuộc vào diễn biến của bệnh ở: da, niêm mạc, xương, cơ quan nội tạng đặc biệt là tim và hệ thần kinh.

Bệnh giang mai có mấy giai đoạn?

Giang mai giai đoạn 1

Bệnh giang mai giai đoạn đầu sau thời gian ủ bệnh khoảng 3-90 ngày bắt đầu xuất hiện các biểu hiện lâm sàng là các vết lét trên da, bộ phận sinh dục như dương vật, bao quy đầu (ở nam giới) và môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung (ở nữ giới).

Với dấu hiệu điển hình là các vết loét nông, hình tròn hoặc bầu dục nhẵn có màu đỏ, không có cảm giác đau hay ngứa, các vết loét khi thâm cứng lại và nổi hạch ở hai bên bẹn.

Sau 6 - 8 tuần các vết loét sẽ biến mất mà không cần điều trị vì vi khuẩn giang mai ở miệng đã đi vào máu và chuyển sang giai đoạn 2.

Giang mai trong giai đoạn 2

Sau thời gian ủ bệnh khoảng 1 đến 10 tuần xuất hiện các nốt ban màu hồng mọc ở sườn, ngực và các chi không ngứa sau 1-3 tuần tự biến mất.

Trong giai đoạn này người bệnh có triệu chứng: sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân nhanh và nổi hạch và tự biến mất sau 3-6 tuần.

Bị giang mai trong giai đoạn tiềm ẩn không có triệu chứng gì điển hình muốn xác định bệnh cần xét nghiệm. Có khoảng ¼ trường hợp người bệnh tái phát giang mai trong giai đoạn hai, còn lại không có triệu chứng gì.

Giang mai giai đoạn 3

Bệnh giang mai ở nữ giới nếu không được điều trị kịp thời có tới 60% trường hợp người bệnh xuất hiện triệu chứng tẩy mủ va gây tổn thương tới các cơ quan hệ thần kinh, gan và thận…đặc biệt có thể đe dọa tới tĩnh mạch và những tổn thương không thể điều trị được.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

3 tác hại nguy hiểm của bệnh giang mai

Rối loạn chức năng co thắt: Bệnh giang mai ở nam nếu không được điều trị gây tổn thương ở đốt thứ 2-4 ở lưng và bàng quang. Người bệnh thường có cảm giác buồn tiểu, bí tiểu hoặc tiểu không kiểm soát.

Biến chứng ở mắt: có tới 90% dị tật ở mắt khi mắc bệnh giang mai như mất phản xạ ánh sáng, mí mắt không đồng, thần kinh thị giác bị tổn hại.

Gây nguy hiểm tới nội tạng: thường gặp ở dạ dày với những cơn đau đột ngột ở phần bụng trên hoặc ở ngực, lồng ngực có cảm giác co thắt, buồn nôn.

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây tử vong, đặc biệt phụ nữ mang thai bị nhiễm giang mai sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bạn và thai nhi. Vì vậy, khi có triệu chứng bệnh giang mai cần đi khám và xét nghiệm sớm để được điều trị kịp thời, trán những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Thanh Hang

About Thanh Hang

Xin chào. Tôi là Hằng, đã có gần 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều dưỡng và tư vấn sức khỏe. Hy vọng những thông tin mà tôi chia sẻ ở đây sẽ giúp các bạn có thêm những thông tin bổ ích để sống khỏe mỗi ngày.

Subscribe to this Blog via Email :

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.